Skip to main content

10.000 sinh viên luật chính quy hàng năm ở Việt Nam

Bạn có thể học luật ở đâu, số lượng học viên và các loại bằng cấp nghề luật, dưới đây là một phần kết quả nghiên cứu mới đây của tôi, phân chia theo ba miền Bắc-Trung-Nam, như một quà tặng Chúc mừng Năm mới với các bạn quan tâm đến nghề luật, PDN.

Danh sách các cơ sở dạy luật ở Việt Nam – cập nhật tới 1/2017
STT
Tên trường
Ngành (Chuyên ngành)
Cấp bằng
Chỉ tiêu
1.        
Trường Đại học Luật Hà Nội
-    Luật, Luật kinh tế, Luật thương mại quốc tế
-      LLB
-      LLM
-      SJD
1715
2.        
Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội)
-      Luật học
-      Luật kinh doanh
-      LLB
-      LLM
-      SJD
400
3.        
Học viện Ngoại giao
-      Luật quốc tế
-      LLB
90
4.        
Trường Đại học Công đoàn
-      Luật
-      LLB
200
5.        
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
-      Ngành Luật,LKD
-      LLB
-      LLM
120
6.        
Trường Đại học Ngoại thương
-      Luật kinh doanh quốc tế
-      LLB
110
7.        
Trường Đại học Thương mại
-      Luật kinh tế
-      LLB
200
8.        
Viện Đại học Mở Hà Nội
-      Luật kinh tế
-      Luật quốc tế
-      LLB
-      LLM
-      ?
9.        
Đại học Đại Nam (HN)
-      Luật kinh tế
-      LLB
200
10.     
ĐH Thái Nguyên, ĐH Kinh tế-QTKD (Khoa Luật)
-      Luật kinh tế
-      LLB
100
11.     
Học viện Ngân hàng (BM Luật)
-      Luật kinh tế
-      LLB

12.     
Học viện Tài chính (BM Luật)
-      Luật kinh tế
-      LLB

13.     
ĐH Thái Bình
-      Luật kinh tế
-       LLB

14.     
ĐH Chu Văn An (Hưng Yên)
-      Luật kinh tế
-       LLB

15.     
ĐH Hồng Đức (Khoa Luật, Thanh Hóa)
-      Luật
-      LLB
60
16.     
Trường Đại học Vinh (Khoa Luật, tổng số SV: 5000)
-      Luật, Luật kinh tế
-      LLB
?
17.     
ĐH Quảng Bình
-      Liên kết với Khoa Luật VNU HN
-      LLB
-      LLM

18.     
Đại học Huế (Trường ĐH Luật Huế)
-      Luật
-      LLB
-      LLM
1100
19.     
ĐH Đà Nẵng ( Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng)
-      Luật
-      Luật kinh tế
-      LLB
90
20.     
ĐH Duy Tân (Khoa KHXH&NV)
-      Luật kinh tế
-      LLB
?
21.     
ĐH Phan Thiết
-      Luật kinh tế
-       

22.     
Trường Đại học Luật TP.HCM
-      Luật Thương mại
-      Luật Dân sự
-      Luật Hình sự
-      Luật Hành chính
-      Luật Quốc tế
-      LLB
-      LLM
-      SJD
1500
23.     
Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM)
-      Luật Kinh doanh
-      Luật Thương mại quốc tế
-      Luật Dân sự
-      Luật Tài chính - Ngân hàng - Chứng khoán
-      LLB
-      LLM
-      SJD
330
24.     
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

-      Ngành Luật (chuyên ngành Luật kinh doanh)
-      LLB
-      LLM
50
25.     
Trường ĐH Ngân hàng TPHCM
-      Luật kinh tế
-      LLB
150
26.     
Trường Đại học Sài Gòn
-      Luật
-      LLB
100
27.     
Trường Đại học Mở TP.HCM
-      Luật kinh tế
-      LLB
-      LLM
300
28.     
Trường ĐH Tôn Đức Thằng
-      Luật
-      LLB
-      LLM
220
29.     
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
-      Luật kinh tế
-      LLB

30.     
UEF ĐH Kinh tế Tài chính (TPHCM)
-      Luật kinh tế
-      LLB
?
31.     
ĐH Công nghệ TP HCM HUTECH
-      Luật kinh tế
-      LLB
200
32.     
Trường ĐH Ngoại Ngữ-Tin học TPHCM
-      Luật kinh tế
-      LLB
?
33.     
Khoa Luật ĐH Bình Dương
-      Luật
-      LLB
150
34.     
Khoa Luật ĐH Thủ Dầu Một
-      Luật
-      LLB
250
35.     
ĐH Công nghệ Miền Đông (Đồng Nai)
-      Luật kinh tế
-      LLB

36.     
Trường Đại học Đà Lạt (Khoa Luật)
-      Luật
-      LLB
320
37.     
Trường Đại học An Giang
-      Luật Kinh doanh
-      LLB

38.     
Đại học Trà Vinh (3570)
-      Luật, Luật kinh tế (Cử nhân, Thạc sĩ)
-      LLB
-      LLM
?
39.     
Trường Đại học Cần Thơ

-      Luật (3 chuyên ngành: Luật hành chính;  Luật tư pháp; Luật thương mại)
-      LLB
-      LLM
300
40.     
ĐH Tây Đô (Cần Thơ)
-      Luật kinh tế
-      LLB

41.     
ĐH Cửu Long (Vĩnh Long
-      LKT
-      LLB

42.     
VASS (Học viện KHXH)
-      Luật (LLC, HS, DS, KT, QT)
-      LLM
-      SJD

43.     
Học viện Hành chính QG
-      Luật HP, Hành chính
-      LLM

44.     
Học viện Nguyễn Ái Quốc
Viện NN&PL
-      Luật
-      LLM
-      SJD

45.     
Học viện An ninh Hà Nội
-      Luật
-      LLB

46.     
Học viện Cảnh sát Hà Nội
-      Luật (CA + hệ dân sự)
-      LLB
150
47.     
Học viện An ninh TPHCM
-      Luật
-      LLB

48.     
Học viện Cảnh sát TPHCM
-      Luật
-      LLB

49.     
ĐH Kiểm sát Hà Nội
-      Luật
-      LLB
400
50.     
Học viện Tư pháp (BTP)
-      Đào tạo nghề
-       

51.     
Học viện Tòa án (2015)
-      LLB từ 2016
-     Cử nhân  

52.     
05 trường trung cấp pháp lý (thuộc Bộ tư pháp: Sơn La, Thái Nguyên, Quảng Bình, Hậu Giang)
-      Trung cấp (paralegal)
-       



Ước tính tuyển sinh hàng năm:
9.045

Popular posts from this blog

Enjoy the Voyage: Behind the Scenes of Tribunal Deliberations

Arbitration can be very simple, but it can also be a voyage to nowhere in the middle of the sea. From the departure to destination, the Tribunal as collective is expected to steer the board. It shall make decisions, either procedural or on merits, by deliberation. But how tribunal deliberations work, particularly in cross-cultural arbitration? That is certainly a mysterious black-box, because tribunal deliberations are case specific (it depends on the nature of the disputes), tribunal specific (it depends on the composition of the tribunal, the background and profile, and mentality of the presiding arbitrator and its fellows), and the like. But there are some best practice for efficient deliberations: Not consensus, but collegiality is important: each arbitrator shall actively be involved. Not focusing on the destination, enjoying the voyage: the facts, the issues, the rational behind the disputes are important. Not merely the award, an efficient case management, fairness and due
  Pham Duy Nghia graduated at Leipzig University in Germany (LLB 1988, PhD 1991). He was a Fulbright visiting scholar at Harvard Law School (2001-2002). At Fulbright University Vietnam he teaches Law and Public Policy, Public Governance, Research Methods of Public Policy. As arbitrator Prof Pham Duy Nghia has served in more than 100 cases hearing transnational business disputes, including commercial, investment, construction, insurance, corporate disputes, M & A and intellectual property disputes. Besides teaching, research, and practicing law, Pham Duy Nghia is a frequent commentator in leading newspapers and media in Vietnam. The areas concerned include protection of basic citizen’s right, voice and accountability in public governance, regulatory quality, rule of law and access to justice.

Đoán định tư pháp là gì?

Bài viết ngắn dưới đây góp phần tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau đây: (i) Đoán định tư pháp là gì, ra đời trong bối cảnh nào, có ảnh hưởng gì trong ngành tư pháp trên thế giới, (ii) Ngành tư pháp Việt Nam nên chuẩn bị như thế nào để chủ động ứng xử với xu thế Đoán định tư pháp [1] . Đoán định tư pháp (Predictive Justice) là gì? 1.       Đoán định tư pháp là một xu thế thay đổi cung cách cung cấp dịch vụ pháp lý, trong đó có hoạt động xét xử của tòa án, dưới sức ép của thời đại dữ liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo (AI), với sự xuất hiện của các công ty khởi nghiệp công nghệ pháp lý (Legal Tech start-up), cung cấp những giải pháp tư vấn, hỗ trợ pháp lý trên nền tảng của các công nghệ thông minh. 2.       Xu thế này bắt nguồn từ những nỗ lực cung cấp nguồn luật mở (open data) từ 50 năm nay. Do công nghệ thay đổi rất nhanh (máy tính, vật liệu bán dẫn, chip điện tử, mạng Internet, các thuật toán dẫn tới trí tuệ nhân tạo), 50 năm qua máy tính đã thông minh hơn 1,