Vì sao trong những ngày này người Trung Quốc được tự do biểu tình trước Đại Sứ Quán Nhật Bản phản đối người Nhật, đòi chủ quyền đảo Điếu Ngư, trong khi đó dân ta lại chẳng được hưởng cái quyền biểu lộ cơn giận dữ ấy. Vì sao chỉ có một thuyền trưởng bị lưu giữ, chính quyền Bắc Kinh đã huy động cả bộ máy tuyên truyền khổng lồ chống Nhật, trong khi đó hàng chục ngư dân Thanh Hóa bị bắn, hàng trăm lượt ngư dân Lý Sơn bị bắt, bị cướp, bị đánh đập khi đánh cá trên ngư trường Hoàng Sa cũ của tổ tiên mình mà Chính phủ nước ta không dám có một lời lên án những hành vi ấy của nhà cầm quyền Trung Hoa. Mềm quá đôi khi hóa hèn.
1. Dẫn nhập : Đầu năm 1845 khi phê bình triết gia Feuerbach, Karl Marx, lúc ấy còn khá trẻ, đã viết câu trên đây, câu sau này được dịch sang tiếng Anh và khắc trên mộ của ngài “ Die Philosophen haben die Welt nur verschieden interpretirt , es kömmt drauf an sie zu verändern - các triết gia chỉ tìm cách giải thích thế giới khác nhau, cái chính là phải tìm cách thay đổi thế giới ấy”. Gần 180 năm sau, Acemoglu & đồng sự, nhận được giải Nobel năm 2024, vì những đóng góp giải thích các nền văn minh thịnh hay suy tàn là do thể chế. Điều ấy đúng, hoặc đúng một phần. Nhân dịp này, cựu học viên Fulbright mời chúng tôi mạn đàm về thể chế. “Kỷ nguyên vươn mình”, nếu các bạn thích dùng chữ ấy, mong sẽ là tỉnh thức, bắt đầu với hành động. Nói đã đủ nhiều, đến lúc phải làm, làm nhiều hơn. Ở đất nước chúng ta, vinh quang thuộc về những con người hành động, công khai hay thầm lặng, ngày mỗi ngày bền bỉ làm cho thể chế n...
Comments